Bốn giai đoạn tiến hóa trên con đường giác ngộ giải thoát

1. Hình thành bản ngã ( bản ngã này chỉ mới là bản ngã bản năng): Chính là sống trong vô minh ái dục ( sống với bản năng) ---> hình thành cái ta bản năng có khuynh hướng chọn lựa cảm giác “lạc” để hưởng thụ.

Thiền là chiếu sáng & Cách ngồi Thiền (Thiền Sư Viên Minh giảng tại Châu Âu)

Thiền là chiếu sáng là soi chiếu, vì vậy phải để Tâm hoàn toàn rỗng lặng hoàn toàn tự nhiên...và khi đó mặt trời Tuệ mới chiếu sáng...Đức Phật nói mỗi người đều có một cái Tâm mà Tâm đó vốn chiếu sáng... Chính bản ngã khởi lên để che mờ cái Tâm chiếu sáng này...Để Tâm rỗng lặng trong sáng tự hoạt động... tự thấy Pháp...Đó mới là Vô Ngã.
Cho nên, khi ngồi Thiền phải ngồi rất tự nhiên chứ không cố gắng gì cả...Tự nhiên là điều quan trọng nhất trong Thiền...Ở tình trạng tự nhiên Pháp sẽ vận hành đúng và Tánh Biết sẽ tự chiếu sáng...

10 kiết sử (Thiền Sư Viên Minh giảng tại Châu Âu)

10 kiết sử là những trói buộc chúng sanh trong luân hồi sinh tử, khiến cho không giác ngộ giải thoát được, đó là: Thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ, dục ái, sân hận, sắc ái, vô sắc ái, ngã mạn, trạo cử, vô minh. 10 kiết sử được sắp xếp theo thứ tự từ thô đến tế, từ thấp lên cao, từ dễ mở đến khó mở.

3 việc &3 hạng người

Biết Sống Tùy Duyên

Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ. Nhiều khi chính thái độ ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi ấy lại là nhân duyên quan trọng để kết nối với những nhân duyên tốt đẹp khác. Ta đừng quên khi một việc được thành tựu thì phải hội tụ hàng triệu nhân duyên, nếu chỉ thiếu một duyên thì nó cũng có thể không tựu thành. Nếu ta có hiểu biết sâu sắc hay từng trải nghiệm thì trong vài trường hợp ta có thể đoán biết được mình nên làm gì và không nên làm gì để cho nhân duyên tốt hội tụ đầy đủ trở lại và nhân duyên xấu sớm tan biến đi.

Tùy Duyên Thuận Pháp

Tuỳ duyên

Tuỳ duyên là tuỳ hoàn cảnh, tuỳ tình huống, tuỳ điều kiện khách quan hay tự nhiên đang diễn ra.

Thư giãn buông xả

 

Theo Lão Tử thì cảnh giới cao nhất của tâm là vô vi, còn đức Phật thì đó là tâm không, vô tướng, vô tác, vô nguyện.
Chính khi rỗng lặng vô tâm thì mọi điều kỳ diệu mới có thể xảy ra. Đó là lý do vì sao Lão Tử nói: “Cố thường vô, dục dĩ quan kỳ diệu”. (Cho nên thường rỗng không để thấy điều kỳ diệu của nó).
Và đức Phật cũng dạy: “Hữu vi tạo tác lặng xuống mới an lạc” (Tesaṃ - saṅkhārā - vūpasamo sukho). Bạn đừng xem sự buông xuống mọi ý đồ lăng xăng tạo tác của cái ta ảo tưởng chỉ là một sự nghỉ ngơi tạm thời để lấy sức cho những ý đồ mới quy mô hơn, thực ra sự buông xuống cái ngã hữu vi này là sự giải thoát đầu tiên mà cũng chính là sự giải thoát cuối cùng nếu như đó là sự buông xả toàn triệt của ba-la-mật (upekkhā pāramī). 

KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN & KINH VÔ NGÃ TƯỚNG

Theo "Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt"
Tác giả: Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Kinh Chuyển Pháp Luân

Soạn giả: Hộ Pháp

NGHIỆP

Tác giả: Krishnamurti
Dịch giả: Trí Hải

Vô hành

Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên

Thổi tan mây mù

Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên

Thư Thầy trò (62)

Tác giả: Viên Minh - Christina

Thư Thầy trò (61)

Tác giả: Viên Minh - Nguyên Tâm

Thư Thầy trò (60)

Tác giả: Viên Minh - Phù Vân

Thư Thầy trò (59)

Tác giả: Viên Minh - Diệu An

Thư Thầy trò (58)

Tác giả: Viên Minh - TD

Thư Thầy trò (57)

Tác giả: Viên Minh - Ulārā

Thư Thầy trò (56)


Tác giả: Viên Minh - Huyền Vân

BÀN VỀ CHỮ XẢ

Trong đạo Phật, Tứ Vô Lượng Tâm, tức Từ Bi Hỷ Xả, là bốn tâm hạnh đặc thù cao thượng nhất, là yếu tố căn bản để cải thiện con người và cuộc đời, đưa đến một thế giới an lạc, giải thoát. Trong bốn tâm này tâm Từ Bi thường hay được nhắc đến nhiều nhất, tuy nhiên, tâm Hỷ và Xả cũng không kém quan trọng, nhất là Xả, bởi vì có thể nói là nếu không có Xả, thì cũng khó mà có Từ, Bi và Hỷ.
Thế nào là ý nghĩa chữ Xả?

Luận về chữ "BIẾT"

Khi xưa còn bé, tôi nghe được một câu danh ngôn, không biết do danh nhân nào nói ra, nhưng đã để lại ấn tượng tới ngày nay, vì cho tới bây giờ tôi vẫn .. chưa hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó. Câu nói rằng:
“Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống..”
Trong đời sống trần gian, thông thường người Khôn hay nắm được thời cơ hành động nên dễ được thành công và có nhiều lợi thế trong mọi phương diện - người Dại trái lại ít khi nhận biết rõ vấn đề nên hay thất bại hoặc chịu thiệt thòi. Thế nhưng Khôn và Dại đều chết như nhau, chỉ có Biết mới sống. Thế thì Biết cái gì, và làm sao Biết?

Biết sống một mình

... Con người ta thường rất sợ cô đơn, một mình. Thế nhưng có những lúc một mình lại là lúc an bình và thanh thản nhất. Suy cho cùng thì chúng ta sinh ra một mình, chết đi cũng một mình, và có những nỗi niềm không thể diễn tả cùng ai, chỉ có một mình mình biết. Thế thì tại sao không tập làm quen sống một mình, hay nói cách khác, sống với chính mình? Có thể vì chúng ta không biết "mình là ai" và cảm thấy bất an, sợ hãi trước sự bất minh ấy. Câu hỏi muôn thuở "ta từ đâu tới, và đi về đâu" không bao giờ có câu trả lời rõ ràng nhất định, mà phải mỗi người tự tìm ra cho mình.
Chính những lúc ở một mình, không bị cuốn theo những cảnh tượng xôn xao bên ngoài, ta mới có dịp để nhìn lại chính mình, hay nói đúng hơn, trở lại với tâm mình. Tâm ta lúc nào cũng ở đó, như ngôi nhà quen thuộc bị bỏ quên, hay như người bạn tri kỷ nhưng không bao giờ được biết đến.

“Sống trong thực tại” để nhận ra hạnh phúc muôn đời...


“Sống trong thực tại” là chủ đề cuốn sách và cũng là chủ đề buổi nói chuyện giao lưu với các doanh nhân của HT.Viên Minh - tác giả quyển sách nêu trên, diễn ra tối 13-11 tại Gem Center (đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1, TP.HCM).
Chương trình do nhóm G20 Business Dinner tập hợp các doanh nhân ngoài 40 tuổi có những thành công nhất định trong thương trường trên nhiều lĩnh vực kết hợp với Báo Người Đô Thị phối hợp tổ chức.

Thơ Thầy Viên Minh và tiểu cảnh Bonsai