Sống Thiền (THE METHOD OF ZEN)

Tác giả: E. HERRIGEL
Dịch giả: TRÍ HẢI

Nguồn Mạch Tâm Linh - Thích Nữ Trí Hải

I. DẪN NHẬP

Hàng năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay "Bụt" đã trở thành một khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc). Vào đầu thế kỷ Tây lịch, những nhà sư Ấn Độ theo tàu buôn sang Trung Quốc truyền đạo, đã ghé lại đất Giao Châu. Trong thời gian chờ gió yên biển lặng để tiếp tục hành trình, các nhà sư và các thương gia Ấn Độ đã truyền cho dân chúng Việt nam nhiều khái niệm căn bản của đạo Phật như nhân quả tội phúc, quy y, cúng dường, bố thí. Vào đầu Tây lịch, đã có một trung tâm Phật học nổi tiếng là trung tâm Luy Lâu do những nhân sĩ từ Trung Quốcđến lánh nạn tranh giành quyền lực ở chánh quốc. Những người thâm Nho, Lão này khi đến Giao Châu bắt đầu nghiên cứu đạo Phật.

TẠNG THƯ SỐNG CHẾT

The Tibetan Book Of Living And Dying
Sogyal Rinpoche - Ni sư Thích Nữ Trí Hải dịch
Nhà xuất bản Thanh Văn Hoa Kỳ 1992 và Nhà xuất bản Xuân Thu Hoa Kỳ 1996 (*)

Ðức Phật Đã Dạy Những Gì

Hòa thượng WALPOLA RAHULA - Thích Nữ Trí Hải dịch (1998)
Nguyên tác: "What The Buddha Taught"
(Tựa đề lần xuất bản thứ nhất, 1966: "Con đường thoát khổ")

Huyền thoại của một người có kinh nghiệm ngồi thiền

Tôi thưa với Đại sư Kyodo (1) rằng tôi muốn đưa sự thực hành của tôi đến một cấp độ sâu hơn. Ngài cười lớn, “Một cấp độ sâu hơn? Ông định nói tới điều gì khi ông nói ‘sâu hơn’? Thực hành thiền định chỉ có một cấp độ. Không có chiều sâu, hiểu chứ?”
Lawrence Shainberg (2) (trích trong tác phẩm Ambivalent Zen)

THIỀN ĐẠO (THE WAY OF ZEN)

Tác giả: Alan W.Watts
Dịch giả: Thích nữ Trí Hải

Tử Thư Tây Tạng


Sogyal Rinpoche
Dịch giả : Nguyên Phong
Nguyên tác : Bardo Thodol Chenmo

HÀNH TRÌNH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG

Dr. Blair T. Spalding
Dịch giả : Nguyên Phong

HOA TRÔI TRÊN SÓNG NƯỚC - Satomi Myodo

Nguyên tác: Journey In Search Of The Way-The Spiritual Autobiography Of Satomi Myodo
Nguyên Phong Việt dịch, Làng Văn xuất bản 1996



Cuốn hồi ký “Michi” (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi.

GIẢI THÓAT TỨC THÌ

Tác giả: Nhi Bất Nhược

LỜI NÓI ĐẦU

Trừ những bậc đại giác với trí huệ siêu phàm, sáng suốt tuyệt đích, mới có cái biết bao la, cùng khắp, không gì không biết, một loại kiến thức tự có, một loại kiến thức mà ngôn ngữ hiện đại gọi là kiến thức đơn phương, đơn cực, còn tất cả chúng ta thì chỉ có những kiến thức duyên sanh, vay mượn, nghĩa là chúng ta phải học tập, phải nghiên cứu tài liệu, sách vở, phải có người chỉ vẽ, giải thích, mới hiểu biết được điều này, điều nọ. Tôi cũng vậy, viết cuốn sách này, tôi chỉ nhờ góp nhặt những kiến thức mà tôi đã vay mượn từ kinh sách Phật Giáo; từ những tác phẩm của Ngài J Krishnamurti; từ các tài liệu lưu truyền của các tư tưởng gia vĩ đại Đông Phương như Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử; từ các buổi thuyết pháp của các vị tu sĩ hay các vị học giả Phật Giáo; từ những buổi hỏi ĐẠO với các thiền sư và từ các buổi thảo luận về ĐẠO với các thiện tri thức. Chẳng có công lập đức, lập ngôn như các bậc vĩ nhân siêu đẳng, tôi chỉ có một chút công lao, nếu muốn gọi thế, là cố gắng sắp xếp, hệ thống hoá, chi tiết hoá và phụ diễn những kiến thức đã thu thập, đã tom góp ấy, bằng một ngôn ngữ phổ thông, hầu đưa một vấn đề vốn vô cùng uyên bác chỉ dành riêng cho những ai có trình độ cao, có căn cơ lớn, xuống thành bình dân, dễ hiểu mà ở trình độ nào, hễ muốn, người ta cũng có thể lãnh hội, tiếp thu dễ dàng.

Phật Giáo Nguyên Thủy Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

Tác giả: Viên Minh

Bốn sự thật về làm cha mẹ

Còn vài hôm nữa thôi là ngày đầu của mùa Xuân, vậy mà sáng nay thức dậy nhìn ra cửa thấy tuyết phủ dày, trắng xóa ngoài sân. Khu rừng nhỏ cạnh nhà với những thân cây đen in trên nền trời xám, cành khô đan nhau phủ dày một lớp tuyết trắng. Tôi pha một tách cà phê, ngồi bên chiếc bàn viết nhỏ có vài chậu cây xanh, cạnh cửa sổ, bên ngoài là tuyết trắng.Dở đọc lại những bài viết cũ. Tình cờ đọc được một bài, không nhớ mình phỏng dịch từ một tạp chí Phật học nào, đã rất lâu. Tác giả chia sẻ về Bốn Sự Thật Mầu Nhiệm (Tứ Diệu Đế), ứng dụng vào sự tu học cho những ai đang làm cha mẹ. Bây giờ đọc lại, tôi vẫn thấy những điều này vẫn còn rất đúng, cho dù con chúng ta có trưởng thành đến đâu.

Điều nghịch lý

Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên

Thư Thầy trò (55)


Tác giả: Viên Minh - Ulārā

Vụn vỡ muôn trăng sao

Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên

Thư Thầy trò (54)

Tác giả: Viên Minh - Thường Minh

Không Có Sông Nào Để Vượt Qua

(No River To Cross)
Thiền Sư Ni Daehaeng
Hạnh Huệ dịch



Lời giới thiệu

Cuộc sống luôn luôn là dòng sông trôi chảy, chúng ta sống là chảy, là hoạt động không ngừng. Vì luôn đồng hành, luôn tươi mới nên không đứng lại, không ở một bên bờ để ngóng tìm bờ bên kia.

Sai lầm lớn nhất của con người

Tác giả: Viên Minh

Vô thường - Khổ - Vô ngã

Tác giả: Viên Minh
Ghi chép: Pháp Thuận

Sống tùy duyên thuận pháp


Tác giả: Viên Minh
Ghi chép: Pháp Thuận