NGỘ HAY LÀ SỰ PHÁT TRIỂN MỘT CHÂN LÝ MỚI TRONG ĐẠO THIỀN
THIỀN LUẬN - Daisetz Teitaro Suzuki (Luận bốn)
LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TỪ ĐẠT MA ĐẾN HUỆ NĂNG
(520 – 713)
THIỀN LUẬN - Daisetz Teitaro Suzuki (Luận một)
(Tổng luận)
Lục tổ Huệ Năng
Nói đến Thiền tông thì hai vị Tổ có ảnh hưởng tối quan trọng là Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma và Lục Tổ Huệ Năng. Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma đã đem hạt giống Thiền tông từ Ấn Ðộ qua gieo trồng tại Trung Hoa vào khoảng năm 520. Tổ là vị tổ thứ 28 tại Ấn Ðộ nhưng từ khi Tổ qua Trung Hoa và thực sự đặt nền móng cho Thiền tông tại Trung Hoa thì được coi là Sơ Tổ Thiền tông tại Trung Hoa. Sau chín năm ở Trung Hoa Tổ truyền y bát cho tổ Huệ Khả (487-593) tức vị tổ Thiền tông thứ hai. Kế đến là các Tổ: Tăng Xán, Ðạo Tín, Hoằng Nhẫn và Huệ Năng.
LÂM TẾ NGỮ LỤC
Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu. Thuở bé, Sư đã có chí lớn xuất gia, sau khi xuống tóc và thọ giới cụ túc, Sư liền ham mộ thiền tông.
Nam Tuyền Ngữ Lục
Trì Châu Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư quê ở Tân Trịnh, Trịnh Châu, họ Vương, theo Đại Hoè Sơn, Đại Huệ thiền sư xuất gia, đến Tung Nhạc thọ giới cụ túc. Ban sơ theo Pháp Tướng Tông, học giáo lý và giới luật, sư đi các nơi nghe giảng Kinh Pháp, như kinh Lăng Già, kinh Hoa Nghiêm v.v. rồi đi sâu vàoTrung Quán Luận, Bách Môn Luận, sư thấu suốt diệu nghĩa của tất cả kinh luận. Sau cùng đến Thiền hội của Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư tham vấn, bỗng nhiên được khai ngộ, đắc du hý tam muội. Sư làm hành đơn (chức làm trong phòng ăn) nơi thiền hội Mã Tổ. Một ngày kia, sư đang dọn cháo cho chư tăng,
BÁ TRƯỢNG NGỮ LỤC
Tác giả húy Hoài Hải, họ Vương, người Trướng Lạc, Phước Châu. Thuở bé theo mẹ vào chùa lễ Phật, chỉ tượng Phật hỏi mẹ: "Đây là ai". Mẹ nói: "Là Phật". Sư nói: "Hình dạng Phật với người chẳng khác, tôi sau nầy cũng sẽ làm Phật".
Tìm hiểu Kinh Pháp Cú (DHAMMAPADA)
Tâm Minh NGÔ TẰNG GIAO
MỤC LỤC
| |
1) Lời nói đầu 2) Nguồn gốc Kinh Pháp Cú | |
[01] | 3) Vô thường và Vô ngã 4) Nhân quả và Nghiệp báo 5) Luân hồi 6) Tam độc: Tham, Sân, Si 7) Ái dục |
[02] | 8) Giới, Định, Tuệ 9) Người ngu và Người trí 10) Tam quy và Ngũ giới 11) Thập thiện 12) Lục độ Ba La Mật |
[03] | 13) Tứ diệu đế và Bát chánh đạo 14) Tứ vô lượng tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả 15) Mầu áo cà sa 16) Hương vị giải thoát 17) Nghệ thuật thuyết pháp 18) Đạo Phật là đạo yêu đời 19) Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi 20) Tài liệu tham khảo |
Thanh Tịnh Ðạo (The Path of Purification - Visuddhimagga )
Luận sư Bhadantacariya Buddhaghosa
Chuyển dịch từ Pàli sang Anh ngữ: Trưởng lão Nanamoli
Chuyển dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ: Thích Nữ Trí Hải
Audio: Tánh Đế và Thánh Đế
Tánh đế là thấy biết thực tánh của pháp ( thấy biết Pháp như nó đang là...)
Thấy biết tánh Đế (Sabhàva Sacca) thì gọi là tuệ tri...
Thánh Đế (Ariya Sacca) là thấy biết thực tánh của Pháp [tánh biết vô ngã ( tự nhiên) thấy Pháp ]
Thấy biết tánh Đế (Sabhàva Sacca) thì gọi là tuệ tri...
Thánh Đế (Ariya Sacca) là thấy biết thực tánh của Pháp [tánh biết vô ngã ( tự nhiên) thấy Pháp ]
Thấy biết Thánh Đế thì gọi là liễu tri.
Khi chánh niệm tỉnh giác đã đến mức trong sáng thuần thục. Nói cách khác, khi tâm có thể hoàn toàn buông xả, tỉnh thức đủ để tri kiến phát hiện ngay lập tức sự tập khởi của nhân sinh khổ và hậu quả khổ đau của nó. Đồng thời, thấy sự đoạn diệt của phiền não khổ đau khi nhân sinh khổ không tập khởi. Nếu sự kiện thấy biết này xẩy ra còn yếu thì chỉ mới khai mở những tuệ tri thấp, nhưng nếu sự thấy biết này đúng mức thì đó là lúc có thể thực chứng Đạo Quả.
Khi chánh niệm tỉnh giác đã đến mức trong sáng thuần thục. Nói cách khác, khi tâm có thể hoàn toàn buông xả, tỉnh thức đủ để tri kiến phát hiện ngay lập tức sự tập khởi của nhân sinh khổ và hậu quả khổ đau của nó. Đồng thời, thấy sự đoạn diệt của phiền não khổ đau khi nhân sinh khổ không tập khởi. Nếu sự kiện thấy biết này xẩy ra còn yếu thì chỉ mới khai mở những tuệ tri thấp, nhưng nếu sự thấy biết này đúng mức thì đó là lúc có thể thực chứng Đạo Quả.
Audio: Hạnh Phúc đích thực
Sự thực, hạnh phúc không hoàn toàn tùy thuộc vào tiền tài, danh vọng mà con người đã phí sức đạt cho bằng được. Thực tế chứng minh, lắm người đã lên đến tột đỉnh của danh vọng hay đã thành công trong việc tạo lập một tài sản to lớn, nhưng vẫn sống một đời sống bất an, vô vị. Hạnh phúc đâu phải xa vời với chúng ta đến thế, chỉ cần hướng tâm về với chính mình để khai thác một nguồn hạnh phúc bất tận luôn sẵn có ở bên trong mà chúng ta lãng quên để chạy theo cái bóng hạnh phúc bên ngoài. Dù là hạnh phúc hay khổ đau thì đều không quan trọng. Quan trọng là thông qua cuộc sống, mình học được bài học gì và nhận ra đâu là ý nghĩa, bản chất thật của cuộc sống.
(Trích từ lời dạy của Thầy Viên Minh)
Xin mời click vào để nghe Pháp thoại:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)