KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Thắm đượm hồn dân tộc

  • Tác giả: Viên Minh

Khúc gỗ trôi sông


Có chuyện thế này. Một hôm chư Tăng đi với Đức Phật đến bên một dòng sông. Ngài Anan hỏi Đức Phật: “Bạch Thế Tôn, chúng con tu tập theo sự hướng dẫn của Thế Tôn thì khi nào chúng con sẽ đến được Niết Bàn?”. Đức Phật mới chỉ khúc cây trôi giữa dòng sông và nói: “ Nếu khúc cây kia không bị kẹt vào bờ bên này, không bị kẹt vào bờ bên kia, không tự bị mục nát từ bên trọng, không bị chìm xuống đáy, không bị ai vớt đi thì khúc cây đó sẽ ra đến biển”.

Thấy Pháp - Không Tánh

1. Thấy Pháp

"Giản dị mới uyên thâm", chính là câu mà Đức Phật dạy ông Bàhiya:

Trong thấy (của mắt) chỉ là thấy.
Trong nghe (của tai) chỉ là nghe.
Trong xúc (của mũi, lưỡi, thân) chỉ là xúc
Trong biết (của ý) chỉ là biết... không có cái ta Bāhiya nào ở đó.


Vừa nghe xong lập tức Bāhiya thấy ra cái “ta” chỉ là ảo tưởng, trong thấy biết của căn môn đối với trần cảnh chỉ có tánh biết đang biết pháp vận hành mà thôi, và ngay đó Bāhiya đã hoàn toàn giác ngộ giải thoát.

Đừng hiểu lầm Khổ Đế

Có 3 loại khổ:

1. Khổ tự nhiên:

Khổ tự nhiên như đói quá, no quá, nóng quá, lạnh quá v.v… thì ai sinh ra trên đời, từ Phật đến chúng sanh đều phải có. Khổ này cực kỳ quý giá, là món quà tạo hóa tặng cho mỗi người, nếu không có khổ này thì trở thành cục đá (không có cảm giác biết nóng lạnh v.v...). Cái khổ này là tự nhiên và cần thiết như bản năng sinh tồn trong đời sống giúp chúng ta biết rõ mức nguy hiểm đến mạng sóng để tránh. Biết sống tức là biết trân quí giá trị của cái khổ này của cuộc đời.

Chứng Đạo Ca - Chánh Định

1. Chứng Đạo Ca

Quân bất kiến:
Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân
Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân
Vô minh thật tánh tức Phật tánh
Huyễn hóa không thân tức Pháp thân

Pháp thân giác liễu vô nhất vật
Bản nguyên tự tánh thiên chân Phật
Ngũ uẩn phù hư không khứ lai
Tam độc thủy bào hư xuất một

Chứng đạo ca - Ca khúc hoan hỷ giải thoát ra khỏi ngũ uẩn (Khandhavimutti Samangidhamma)


Tác giả: Àcariya Mun Bhùridatto
Dịch giả: Ajaan Thànissaro

Biết ơn mình

Tác giả: Đỗ Hồng Ngọc